"Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc"
Nguyễn Dịu Hương
Điểm sách: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc (The Republic of Vietnam, 1955-1975: Vietnamese Perspectives on Nation Building), Vũ Tường và Sean Fear biên soạn. Ithaca, NY: Cornell University Press, 2019.
“Rất nhiều phóng viên nước ngoài đã tường thuật về cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Nhưng dù họ đã từng làm việc đó bao nhiêu lâu hay họ có hiểu về đất nước này nhiều như thế nào, cuộc chiến không thể thấm vào tâm hồn họ giống như nó đã thấm vào những người con của đất Việt,” phóng viên chiến trường Vũ Thanh Thuỷ nhận định trong phần mở đầu bài viết của mình về một thực tế của lịch sử (tr. 128).
Toward a Framework for Vietnamese American
Studies History, Community, and Memory Edited by Linda Ho Peché, Alex-Thai Dinh Vo, and Tuong Vu
The large number of Vietnamese refugees that resettled in the United States since the fall of Saigon have become America’s fastest growing immigrant group. Toward a Framework for Vietnamese American Studies traces the ideologies, networks, and cultural sensibilities that have long influenced and continue to transform social, political, and economic developments in Vietnam and the U.S.
HAI CUỐN SÁCH HỮU ÍCH do Trung Tâm Nghiên Cứu Việt Mỹ
thuộc Đại học Oregon xuất bản
Biến cố 30 Tháng Tư 1975 mang lại sự đổi đời cho hàng triệu người Việt bởi những chính sách phân biệt và hà khắc của chính quyền mới như tù cải tạo, đánh tư sản, kinh tế mới, phân biệt lý lịch, v.v… Kết quả đã đưa đến việc nhiều người phải bỏ nước ra đi để tìm môi trường tự do...
LƯỢC KHẢO CUỐN SÁCH “VIETNAMESE” *
CỦA GS NGUYỄN ĐÌNH HÒA (1924-2000) Đàm Trung Pháp, PhD
Professor of Linguistics (1998-2012)
Texas Woman’s University
Được soạn thảo nghiêm túc và tôi luyện kỹ càng trong nhiều thập niên giảng dạy ngôn ngữ Việt tại các đại học Mỹ (khởi thủy tại Columbia vào năm 1953 và kết thúc tại Southern Illinois vào năm 1990), “Vietnamese” của Giáo sư Nguyễn Đình-Hòa là một cuốn sách giáo khoa thượng đẳng. Với 11 chương sắp xếp theo thứ tự rành mạch, hai phụ bản, một thư tịch liệt kê 210 nguồn khảo cứu của các tác giả khắp năm châu viết về tiếng Việt, và một “index” hơn 13 trang, cuốn sách là một đóng góp uyên bác hiếm quý cho thế giới bên ngoài muốn tìm hiểu về cấu trúc tiếng Việt. Bằng một lối viết trong sáng vui tươi và với những thí dụ đầy tình tự dân tộc, tác giả đã miêu tả những nét chính yếu và đặc thù của âm pháp (phonology), từ pháp (morphology) và cú pháp (syntax) tiếng Việt qua các nguyên lý của khoa ngôn ngữ học hiện đại.
Tình trạng giáo dục ở Việt Nam hiện nay (với kiến thức của học sinh, sinh viên tốt nghiệp thấp hơn nhiều so với các nước chung quanh, kèm theo một trình độ đạo đức, luân lý ở mức độ đáng lo ngại) đã khiến nhiều bậc phụ huynh cùng nhiều thức giả lên tiếng bày tỏ mối lo âu. Ngay cả ở trong nước, nhiều lời than phiền với hàm ý luyến tiếc đã nhắc tới “giáo dục thời Việt Nam Cộng Hoà.” Nhưng Việt Nam Cộng Hòa thuộc về quá khứ đã 40 năm (1975-2015). Giáo dục thời ấy như thế nào, cách tổ chức ra sao, tôn chỉ cùng tinh thần có điểm gì đáng chú ý, ít ai còn nhớ rõ.